''

Ngày 25 tháng 01 năm 2025

 » Kế hoạch » Kế hoạch năm

Phó Hiệu trưởng

Cập nhật lúc : 16:18 25/09/2017  

Kế hoạch năm 2017-2018
KẾ HOẠCH PHÓ HIỆU TRƯỞNG NĂM HỌC 2017-2018

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ  ĐÀO TẠO

                 PHONG ĐIỀN

TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÒ TRẠCH

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

          

 

                 Phong Bình, ngày 21  tháng 09 năm 2017

 

KẾ HOẠCH NHIỆM VỤ PHÓ HIỆU TRƯỞNG

NĂM HỌC 2017-2018

 

Căn cứ Kế hoạch nhiệm vụ năm học 2017-2018 của trường TH Phò Trạch;

Căn cứ quy trình chỉ đạo chuyên môn của chuyên môn trường TH Phò Trạch;

Thực hiện nhiệm vụ năm học 2017-2018, tiếp tục thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động: “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí minh”, “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.Thực hiện dạy - học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở Tiểu học; triển khai dạy học Tiếng Việt lớp1 CNGD, triển khai dạy học môn Mĩ thuật đa phương tiện; tiếp tục triển khai dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”, tiếp tục thực hiện sáng tạo các nội dung “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, xây dựng trường, lớp “Xanh-Sạch-Đẹp” thông qua các hoạt động dạy học và hoạt động ngoài giờ lên lớp; đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và dạy học. Nâng cao năng lực quản lý chuyên môn, tăng cường công tác kiểm tra.

Tập trung chỉ đạo đánh giá, xếp loại học sinh theo Thông tư 22, ngày 22/09/2016 và văn bản hợp nhất ngày 18/09/2016 của Bộ GD & ĐT, chỉ đạo đẩy mạnh ứng dụng CNTT  vào đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới quản lý chỉ đạo, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

Phó hiệu trưởng trường TH Phò Trạch xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm học 2017-2018:

I/. Chí đạo công tác phát triển số lượng và PCGDTH-ĐĐT:

1, Chỉ tiêu huy động và duy trì số lượng:

a. Huy động đầu năm: 179/8 lớp

- Chia ra: Lớp1: 39/2 lớp; Lớp 2: 27/1 lớp; Lớp 3: 31/1 lớp; Lớp 4: 39/2 lớp; Lớp 5: 43/2 lớp.

- Trẻ 6 tuổi huy động : 38/36 đạt 105 %  (02 Học sinh từ nơi khác chuyển đến).

b.Chỉ tiêu duy trì số lượng đến cuối năm:  179 /179 đạt 100%

c. Chỉ tiêu PCGD TH-ĐĐT và hiệu quả GD&ĐT:

- Huy động trẻ 6 tuổi: 38/36 đạt 105%

- Chất lượng hiệu quả giáo dục - đào tạo phấn đấu đạt 98%.

- HTCT TH 43/43; đạt  100 %; đúng độ tuổi: 43/43 ; đạt 100 %.

- Giữ vững  PCGD TH-ĐĐT mức độ III.

2, Chỉ đạo giáo viên-nhân viên thực hiện các giải pháp huy động và duy trì số lượng:

- Tuyên truyền ngày toàn dân đưa trẻ đến trường, vận động XHHGD hỗ trợ công tác huy động, duy trì số lượng.

- Điều tra, cập nhật số trẻ trong độ tuổi trên địa bàn.

- Ký cam kết trách nhiệm, chỉ tiêu về duy trì số lượng và chất lượng giữa trường, giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh.

- Hoàn thành hồ sơ phổ cập GDTH đầy đủ, chính xác và đúng thời gian quy định của phòng giáo dục.

II/. Chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện:

- Thực hiện đúng kế hoạch giảng dạy và giáo dục hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của phòng giáo dục.

- Tiếp tục thực hiện đổi mới chương trình, nội dung SGK và đổi mới phương pháp, hình thức dạy học. Chỉ đạo dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.

- Triển khai dạy học Tiếng Việt lớp1 CGD(Công nghệ giáo dục), Phương pháp dạy học môn Mĩ thuật đa phương phương tiện.

- Tiếp tục triển khai dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

- Lập kế hoạch và sử dụng bảo quản thiết bị đồ dùng dạy học, SGK, sách tham khảo theo đúng qui định của BGD&ĐT; ứng dụng CNTT vào giảng dạy.

 - Tổ chức dạy 2 buổi/ngày cho 8/8 lớp và tổ chức dạy Tin học, Tiếng Anh cho các lớp 3-4-5.

- Tổ chức đăng kí các chỉ tiêu thi đua cá nhân giáo viên, học sinh, tập thể lớp.

1, Nâng cao chất lượng giáo dục các môn học:

a.Chỉ đạo giáo viên đăng kí chỉ tiêu chất lượng các môn học:

LỚP

Tổng số

Học sinh

CÁC MÔN HỌC

Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

SL

%

SL

%

SL

%

Lớp 1/1

19

9

47,7

10

52,3

 

 

Lớp 1/2

20

9

45,0

11

55,0

 

 

K1

39

16

41,0

23

59,0

 

 

K2

27

11

40,7

16

59,3

 

 

K3

31

8

25,8

23

74,2

 

 

Lớp 4/1

20

3

15,0

17

85,0

 

 

Lớp 4/2

19

6

31,6

13

68,4

 

 

K4

39

10

25,6

29

24,4

 

 

Lớp 5/1

21

5

23,8

16

76,2

 

 

Lớp 5/2

22

6

27,3

16

72,7

 

 

K5

43

11

25,6

32

74,4

 

 

TT

179

58

32,4

121

67,6

 

 

* Hoàn thành chương trình tiểu học: 43/43; đạt 100%.

* Tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng và lên lớp sau thi lại: Đạt  98 %.

* Chỉ tiêu các phong trào thi đua và các hội thi:

- Hội thi “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”:

+ Cấp trường: 8/8 lớp đạt 100 % và 12 – 18 học sinh được tuyên dương viết chữ đẹp.

+ Cấp huyện phấn đấu 1-2 lớp đạt giải và 6-10 học sinh được tuyên dương cấp huyện.

- Hội thi vẽ tranh trên máy vi tính: 1-2 Học sinh đạt giải cấp huyện.

- Giao lưu Toán ,Tiếng Việt, Tiếng Anh, Tin học: phấn đấu mỗi môn có 01 học sinh đạt giải cấp huyện.

- Hội thi giáo viên dạy giỏi:

+ Cấp trường: 6-8 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường.

+ Cấp huyện: 4-5 giáo viên được công nhận giáo viên dạy giỏi (trong đó 1-2 GV đạt giải.)

            b. Chỉ đạo thực hiện chỉ tiêu Phát triển năng lực và Phát triển phẩm chất:

- Chỉ tiêu  Phát triển năng lực: Tốt: 50 %;  Đạt: 50 %.

- Chỉ tiêu Phát triển phẩm chất: Tốt: 60 %;  Đạt: 40 %.

c. Chỉ đạo giáo viên và học sinh thực hiện các biên pháp nâng cao chất lượng giáo dục:

- Đối với học sinh:  

+ Có đủ các loại sách giáo khoa, vở, ĐDDH cần thiết, có góc học tập ở nhà, có thời gian biểu học tập, học thuộc bài cũ, làm tốt bài tập, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của giáo viên, đi học chuyên cần nghỉ học phải có đơn xin phép của phụ huynh.

+ Thực hiện 15 phút truy bài đầu giờ, học tổ, học nhóm, đôi bạn cùng tiến. Trong giờ học chăm chú nghe giảng, hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, làm bài tập, ghi chép bài đầy đủ theo yêu cầu bài học và hướng dẫn của giáo viên.Tham gia đầy đủ việc học buổi thứ 2 và các lớp bồi dưỡng, phụ đạo.

+ Yêu cầu đối với PHHS: đảm bảo cho học sinh có đủ ĐDHT, thời gian học tập, thường xuyên kiểm tra, động viên, nhắc nhở con em học tập, ký cam kết trách nhiệm; có thông tin kịp thời với GVCN lớp, nhà trường về tình hình của con em mình. Tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng cơ sở vật chất trường học.

- Đối với giáo viên:

+ Dạy đúng, đủ, có chất lượng tiết học, môn học theo chương trình SGK, TKB qui định. Không tự ý cắt xén chương trình, giờ giấc, đổi buổi, đổi tiết trong TKB, soạn bài trước 1 tuần đối với giáo viên soạn mới, điều chỉnh giáo án và cập nhật bổ sung đối với giáo viên sử dụng giáo án cũ , lên lớp có đủ ĐDDH, giáo án, hồ sơ theo qui định.

+ Không ngừng đổi mới PPDH theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, dạy theo hướng cụ thể hóa, cá thể hóa tác động tích cực, cụ thể đến các đối tượng học sinh. Vận dụng linh hoạt các hình thức dạy học, phương pháp dạy học trong mỗi tiết học, môn học.

+ Năm vững đối tượng học sinh, chăm lo bồi dưỡng học sinh năng khiếu, nâng cao chất lượng đại trà, quan tâm đối tượng học sinh yếu, khuyết  tật, học sinh lưu ban, học sinh diện chính sách.

+ Có biện pháp gây hứng thú bộ môn, thực hiện tốt trò chơi học tập, tăng cường rèn luyện kỹ năng cơ bản nghe-nói-đọc-viết, tính toán cho học sinh, chú trọng rèn luyện cho các em thao tác tư duy, phương pháp học tập.

+ Sử dụng tốt các thiết bị, ĐDDH, tài liệu tham khảo, thực hiện tốt qui trình soạn giảng, chữa bài và nhận xét học sinh, gắn đổi mới nội dung phương pháp dạy học  đối với phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh, xếp loại học sinh đảm bảo khách quan, trung thực, chính xác theo hướng tạo điều kiện để các em được rèn luyện để đạt kết quả cao.

+ Tham gia tốt phong trào thi đua “Dạy tốt – Học tốt”, không ngừng  tự học, tự rèn, dự giờ học hỏi đồng nghiệp.

+ Giáo viên chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu của lớp mình để xây dựng đội tuyển học sinh năng khiếu của trường.

+ Giáo viên bộ môn chị trách nhiệm bồi dưỡng, rèn luyện học sinh năng khiếu của môn mình dạy.

+ Xây dựng môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực.

+ Chỉ đạo dạy tốt chương trình môn Đạo đức chính khóa, kết hợp giáo dục qua các môn văn hóa, khoa học, giáo dục pháp luật, giáo dục truyền thống nhân các ngày lễ trong năm, giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp : như “Uống nước nhớ nguồn”, hoạt động “ nhân đạo từ thiện”,…

+ Tiếp tục xây dựng “Trường(lớp) học thân thiện, học sinh tích cực”. Xây dựng lối sống văn minh trong ứng xử, giao tiếp; thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

+ Tổ chức tốt chào cờ đầu tuần, giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội-Sao và HĐNGLL thông qua các phong trào thi đua hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT, Hội khỏe phù đổng, lao động vệ sinh trường lớp.

    2, Chỉ đạo thực hiện quy chế chuyên môn:

a. Chỉ đạo công tác soạn - giảng - đánh giá học sinh:

Thực hiện soạn giảng theo tinh thần chỉ đạo của Công văn số 896/BGD&ĐT GDTH ngày 13/2/2006 của Bộ Giáo dục-Đào tạo trong việc hướng dẫn điều chỉnh dạy học cho học sinh Tiểu học; việc điều chỉnh nội dung dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình và phải ghi cụ thể  trong giáo án của từng giáo viên. Đối với công tác đánh giá học sinh phải thực hiện đúng qui định của Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT  ngày 22/09/2016  va Văn bản hợp nhất ngày 18/09/2016 của Bộ GD-ĐT, đảm bảo tính khoa học, tính mô phạm, tôn trọng nhân cách học sinh để khích lệ tinh thần phấn đấu vươn lên  trong học tập của các em.

Đánh giá thường xuyên học sinh bằng nhận xét: trong quá trình dạy học, giáo viên tiến hành quan sát, theo dõi, trao đổi, hướng dẫn, kiểm tra kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh. Đồng thời, nhận xét bằng lời nói trực tiếp với học sinh hoặc viết nhận xét vào vở bài làm của học sinh về những kết quả đã làm được hoặc chưa làm được, mức độ hiểu biết và năng lực vận dụng kiến thức . Quan tâm tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ của học sinh, áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh hoàn thành nhiệm vụ.

Quy định về các  loại hồ sơ sổ sách trong  nhà trường(căn cứ điều 27 chương III của Điều  lệ trường  tiểu học năm 2007). Các loại hồ sơ quản lý chuyên môn thực hiện theo công văn số 207/PGD&ĐT-CM V/v hướng dẫn các loại hồ sơ chuyên môn, ngày 22/08/2016.

         b. Chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy.

Chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình, sách và thiết bị dạy học, thực  hiện chương trình một cách linh hoạt, vừa sức phù hợp với đối tượng học sinh, và thực tiễn  giáo dục trên địa bàn  theo hướng dẫn daỵ học, theo chuẩn kiến thức- kỹ năng các môn học ở tiểu học. Tăng cường tích hợp các nội dung giáo dục, bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả; giáo dục  An toàn giao thông, quyền và bổn phận trẻ em. Chỉ đạo việc đánh giá rút kinh nghiệm dạy  học theo chuẩn kiến thức - kỹ năng các môn học trong năm học, đổi mới phương pháp dạy học môn Mĩ thuật và Tiếng Việt lớp 1.

         - Chỉ  đạo việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học, tiếp tục thực hiện tự bồi dưỡng kiến thức - kỹ năng sử dụng máy tính, và trang cấp Internet cho giáo viên để ứng dụng công nghệ thông tin và đổi mới phương pháp dạy học.

         c. Chỉ đạo tổ chức thao giảng các chuyên đề, chủ đề, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.

         - Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức thao giảng ôn lại các chuyên đề, đã tập huấn các năm trước: Chuyên đề “Bàn tay năn bột”, phương pháp dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”, tích hợp giáo dục “Bảo vệ môi trường và Giáo dục địa phương”, “Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”, “Rèn kỹ năng sống, ATGT, Quyền và bổn phận trẻ em” và chuyên đề Tiếng Việt lớp 1 CGD, chuyên đề dạy học Mĩ thuật đa phương tiện; chuyên đề về Tin học theo sách, Ngoại ngữ 4 tiết/tuần.                                 

         - Chỉ đạo giáo viên  thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ  bằng giải pháp gắn giảng dạy với nghiên cứu khoa học.

         - Chỉ đạo xây dựng tổ chức hoạt động mạng lưới tổ chuyên môn để  giúp đỡ bồi dưỡng nghiệp vụ cho đồng nghiệp. Phát huy năng lực quản lý và năng lực chuyên môn của tổ   trưởng, phó tổ trưởng và giáo viên  có bề dày thành tích, có kinh nghiệm giảng dạy làm nồng  cốt.

         - Chỉ đạo các tổ chuyên môn tự thành lập các nhóm trợ giúp về chuyên môn và ứng dụng CNTT gồm các GV có năng lực chuyên môn giỏi, khả năng sử dụng máy vi tính tốt.

         d. Đổi mới công tác  quản lý, chỉ đạo; tăng cường công tác kiểm tra.

         *Công tác quản lý và chỉ đạo:

         - Nghiên cứu quán triệt các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Bộ GD- ĐT để triển khai thực hiện  trong đơn vị nhằm thực hiện mục tiêu nhiệm vụ năm học.

         - Xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện các cuộc vận động và các phong trào thi đua.

         - Xây dựng kế họach chỉ đạo việc dạy học theo năm, tháng, tuần.

         - Chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn theo hình thức chuyên đề, nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể cho học sinh một cách tự nhiên, thiết thực, phù hợp với yêu cầu  phát triển  thể chất, sở thích kỹ năng sống, thực sự lôi cuốn hấp dẫn đối với học sinh, qua đó phát hiện năng khiếu để tham gia các hội thi.      

      *Công tác kiểm tra.

         - Tăng cường  công tác kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện quy chế chuyên môn và thực hiện chế độ kiểm tra nội bộ. Tăng cường kiểm tra dự giờ đột xuất giáo viên, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ được giao của nhân viên .

         - Kiểm tra việc đánh giá học sinh, động viên khen thưởng, đồng thời ngăn chặn, khắc phục và xử lý kịp thời  các biểu hiện tiêu cực, trong việc thực hiện nội dung, chương trình sách giáo khoa và đánh giá kết quả học tập  của học sinh .

         - Chỉ đạo tổ chuyên môn lập sổ theo dõi, kiểm tra, quản lí tổ viên của mình.

         - Tổ chức kiểm tra toàn diện: 4/12 giáo viên; Tỉ lệ: 33

         - Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp trường: 2 tiết /GV.          

         - Kiểm tra  thực hiện chương trình, nề nếp dạy học trên lớp: 100% giáo viên  

         - Kiểm tra định kỳ: cuối kỳ I, cuối kỳ II theo hướng dẫn của PGD.

         - Kiểm tra đột xuất:  6/12 giáo viên; Tỉ lệ  50 %.

         - Chỉ đạo Tổ chuyên môn tự kiểm tra đột xuất giáo viên trong tổ: 80 % .

            e. Tổ chức các hội thi, phong trào thi đua cấp trường, tham gia cấp huyện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục:

         - Căn cứ hướng dẫn thực hiện  nhiệm vụ năm học và quy trình chỉ đạo chuyên môn năm học 2017-2018 cấp tiểu học của Phòng giáo dục & đào tạo Phong Điền,

         *Tổ chức triễn lãm “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”

         *Tổ chức Hội thi vẽ tranh trên máy vi tính

         *Tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi

* Tổ chức tham gia giao lưu Câu lạc bộ học sinh năng khiếu môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh và Tin học

C. DANH HIỆU THI ĐUA :    Lao động tiên tiến .

 

 

                                                                           PHÓ HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

 

                                                                            Nguyễn Viết Tiến

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ  ĐÀO TẠO

                 PHONG ĐIỀN

TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÒ TRẠCH

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

          

 

                 Phong Bình, ngày 21  tháng 09 năm 2017

 

KẾ HOẠCH NHIỆM VỤ PHÓ HIỆU TRƯỞNG

NĂM HỌC 2017-2018

 

Căn cứ Kế hoạch nhiệm vụ năm học 2017-2018 của trường TH Phò Trạch;

Căn cứ quy trình chỉ đạo chuyên môn của chuyên môn trường TH Phò Trạch;

Thực hiện nhiệm vụ năm học 2017-2018, tiếp tục thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động: “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí minh”, “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.Thực hiện dạy - học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở Tiểu học; triển khai dạy học Tiếng Việt lớp1 CNGD, triển khai dạy học môn Mĩ thuật đa phương tiện; tiếp tục triển khai dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”, tiếp tục thực hiện sáng tạo các nội dung “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, xây dựng trường, lớp “Xanh-Sạch-Đẹp” thông qua các hoạt động dạy học và hoạt động ngoài giờ lên lớp; đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và dạy học. Nâng cao năng lực quản lý chuyên môn, tăng cường công tác kiểm tra.

Tập trung chỉ đạo đánh giá, xếp loại học sinh theo Thông tư 22, ngày 22/09/2016 và văn bản hợp nhất ngày 18/09/2016 của Bộ GD & ĐT, chỉ đạo đẩy mạnh ứng dụng CNTT  vào đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới quản lý chỉ đạo, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

Phó hiệu trưởng trường TH Phò Trạch xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm học 2017-2018:

I/. Chí đạo công tác phát triển số lượng và PCGDTH-ĐĐT:

1, Chỉ tiêu huy động và duy trì số lượng:

a. Huy động đầu năm: 179/8 lớp

- Chia ra: Lớp1: 39/2 lớp; Lớp 2: 27/1 lớp; Lớp 3: 31/1 lớp; Lớp 4: 39/2 lớp; Lớp 5: 43/2 lớp.

- Trẻ 6 tuổi huy động : 38/36 đạt 105 %  (02 Học sinh từ nơi khác chuyển đến).

b.Chỉ tiêu duy trì số lượng đến cuối năm:  179 /179 đạt 100%

c. Chỉ tiêu PCGD TH-ĐĐT và hiệu quả GD&ĐT:

- Huy động trẻ 6 tuổi: 38/36 đạt 105%

- Chất lượng hiệu quả giáo dục - đào tạo phấn đấu đạt 98%.

- HTCT TH 43/43; đạt  100 %; đúng độ tuổi: 43/43 ; đạt 100 %.

- Giữ vững  PCGD TH-ĐĐT mức độ III.

2, Chỉ đạo giáo viên-nhân viên thực hiện các giải pháp huy động và duy trì số lượng:

- Tuyên truyền ngày toàn dân đưa trẻ đến trường, vận động XHHGD hỗ trợ công tác huy động, duy trì số lượng.

- Điều tra, cập nhật số trẻ trong độ tuổi trên địa bàn.

- Ký cam kết trách nhiệm, chỉ tiêu về duy trì số lượng và chất lượng giữa trường, giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh.

- Hoàn thành hồ sơ phổ cập GDTH đầy đủ, chính xác và đúng thời gian quy định của phòng giáo dục.

II/. Chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện:

- Thực hiện đúng kế hoạch giảng dạy và giáo dục hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của phòng giáo dục.

- Tiếp tục thực hiện đổi mới chương trình, nội dung SGK và đổi mới phương pháp, hình thức dạy học. Chỉ đạo dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.

- Triển khai dạy học Tiếng Việt lớp1 CGD(Công nghệ giáo dục), Phương pháp dạy học môn Mĩ thuật đa phương phương tiện.

- Tiếp tục triển khai dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

- Lập kế hoạch và sử dụng bảo quản thiết bị đồ dùng dạy học, SGK, sách tham khảo theo đúng qui định của BGD&ĐT; ứng dụng CNTT vào giảng dạy.

 - Tổ chức dạy 2 buổi/ngày cho 8/8 lớp và tổ chức dạy Tin học, Tiếng Anh cho các lớp 3-4-5.

- Tổ chức đăng kí các chỉ tiêu thi đua cá nhân giáo viên, học sinh, tập thể lớp.

1, Nâng cao chất lượng giáo dục các môn học:

a.Chỉ đạo giáo viên đăng kí chỉ tiêu chất lượng các môn học:

LỚP

Tổng số

Học sinh

CÁC MÔN HỌC

Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

SL

%

SL

%

SL

%

Lớp 1/1

19

9

47,7

10

52,3

 

 

Lớp 1/2

20

9

45,0

11

55,0

 

 

K1

39

16

41,0

23

59,0

 

 

K2

27

11

40,7

16

59,3

 

 

K3

31

8

25,8

23

74,2

 

 

Lớp 4/1

20

3

15,0

17

85,0

 

 

Lớp 4/2

19

6

31,6

13

68,4

 

 

K4

39

10

25,6

29

24,4

 

 

Lớp 5/1

21

5

23,8

16

76,2

 

 

Lớp 5/2

22

6

27,3

16

72,7

 

 

K5

43

11

25,6

32

74,4

 

 

TT

179

58

32,4

121

67,6

 

 

* Hoàn thành chương trình tiểu học: 43/43; đạt 100%.

* Tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng và lên lớp sau thi lại: Đạt  98 %.

* Chỉ tiêu các phong trào thi đua và các hội thi:

- Hội thi “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”:

+ Cấp trường: 8/8 lớp đạt 100 % và 12 – 18 học sinh được tuyên dương viết chữ đẹp.

+ Cấp huyện phấn đấu 1-2 lớp đạt giải và 6-10 học sinh được tuyên dương cấp huyện.

- Hội thi vẽ tranh trên máy vi tính: 1-2 Học sinh đạt giải cấp huyện.

- Giao lưu Toán ,Tiếng Việt, Tiếng Anh, Tin học: phấn đấu mỗi môn có 01 học sinh đạt giải cấp huyện.

- Hội thi giáo viên dạy giỏi:

+ Cấp trường: 6-8 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường.

+ Cấp huyện: 4-5 giáo viên được công nhận giáo viên dạy giỏi (trong đó 1-2 GV đạt giải.)

            b. Chỉ đạo thực hiện chỉ tiêu Phát triển năng lực và Phát triển phẩm chất:

- Chỉ tiêu  Phát triển năng lực: Tốt: 50 %;  Đạt: 50 %.

- Chỉ tiêu Phát triển phẩm chất: Tốt: 60 %;  Đạt: 40 %.

c. Chỉ đạo giáo viên và học sinh thực hiện các biên pháp nâng cao chất lượng giáo dục:

- Đối với học sinh:  

+ Có đủ các loại sách giáo khoa, vở, ĐDDH cần thiết, có góc học tập ở nhà, có thời gian biểu học tập, học thuộc bài cũ, làm tốt bài tập, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của giáo viên, đi học chuyên cần nghỉ học phải có đơn xin phép của phụ huynh.

+ Thực hiện 15 phút truy bài đầu giờ, học tổ, học nhóm, đôi bạn cùng tiến. Trong giờ học chăm chú nghe giảng, hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, làm bài tập, ghi chép bài đầy đủ theo yêu cầu bài học và hướng dẫn của giáo viên.Tham gia đầy đủ việc học buổi thứ 2 và các lớp bồi dưỡng, phụ đạo.

+ Yêu cầu đối với PHHS: đảm bảo cho học sinh có đủ ĐDHT, thời gian học tập, thường xuyên kiểm tra, động viên, nhắc nhở con em học tập, ký cam kết trách nhiệm; có thông tin kịp thời với GVCN lớp, nhà trường về tình hình của con em mình. Tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng cơ sở vật chất trường học.

- Đối với giáo viên:

+ Dạy đúng, đủ, có chất lượng tiết học, môn học theo chương trình SGK, TKB qui định. Không tự ý cắt xén chương trình, giờ giấc, đổi buổi, đổi tiết trong TKB, soạn bài trước 1 tuần đối với giáo viên soạn mới, điều chỉnh giáo án và cập nhật bổ sung đối với giáo viên sử dụng giáo án cũ , lên lớp có đủ ĐDDH, giáo án, hồ sơ theo qui định.

+ Không ngừng đổi mới PPDH theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, dạy theo hướng cụ thể hóa, cá thể hóa tác động tích cực, cụ thể đến các đối tượng học sinh. Vận dụng linh hoạt các hình thức dạy học, phương pháp dạy học trong mỗi tiết học, môn học.

+ Năm vững đối tượng học sinh, chăm lo bồi dưỡng học sinh năng khiếu, nâng cao chất lượng đại trà, quan tâm đối tượng học sinh yếu, khuyết  tật, học sinh lưu ban, học sinh diện chính sách.

+ Có biện pháp gây hứng thú bộ môn, thực hiện tốt trò chơi học tập, tăng cường rèn luyện kỹ năng cơ bản nghe-nói-đọc-viết, tính toán cho học sinh, chú trọng rèn luyện cho các em thao tác tư duy, phương pháp học tập.

+ Sử dụng tốt các thiết bị, ĐDDH, tài liệu tham khảo, thực hiện tốt qui trình soạn giảng, chữa bài và nhận xét học sinh, gắn đổi mới nội dung phương pháp dạy học  đối với phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh, xếp loại học sinh đảm bảo khách quan, trung thực, chính xác theo hướng tạo điều kiện để các em được rèn luyện để đạt kết quả cao.

+ Tham gia tốt phong trào thi đua “Dạy tốt – Học tốt”, không ngừng  tự học, tự rèn, dự giờ học hỏi đồng nghiệp.

+ Giáo viên chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu của lớp mình để xây dựng đội tuyển học sinh năng khiếu của trường.

+ Giáo viên bộ môn chị trách nhiệm bồi dưỡng, rèn luyện học sinh năng khiếu của môn mình dạy.

+ Xây dựng môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực.

+ Chỉ đạo dạy tốt chương trình môn Đạo đức chính khóa, kết hợp giáo dục qua các môn văn hóa, khoa học, giáo dục pháp luật, giáo dục truyền thống nhân các ngày lễ trong năm, giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp : như “Uống nước nhớ nguồn”, hoạt động “ nhân đạo từ thiện”,…

+ Tiếp tục xây dựng “Trường(lớp) học thân thiện, học sinh tích cực”. Xây dựng lối sống văn minh trong ứng xử, giao tiếp; thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

+ Tổ chức tốt chào cờ đầu tuần, giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội-Sao và HĐNGLL thông qua các phong trào thi đua hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT, Hội khỏe phù đổng, lao động vệ sinh trường lớp.

    2, Chỉ đạo thực hiện quy chế chuyên môn:

a. Chỉ đạo công tác soạn - giảng - đánh giá học sinh:

Thực hiện soạn giảng theo tinh thần chỉ đạo của Công văn số 896/BGD&ĐT GDTH ngày 13/2/2006 của Bộ Giáo dục-Đào tạo trong việc hướng dẫn điều chỉnh dạy học cho học sinh Tiểu học; việc điều chỉnh nội dung dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình và phải ghi cụ thể  trong giáo án của từng giáo viên. Đối với công tác đánh giá học sinh phải thực hiện đúng qui định của Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT  ngày 22/09/2016  va Văn bản hợp nhất ngày 18/09/2016 của Bộ GD-ĐT, đảm bảo tính khoa học, tính mô phạm, tôn trọng nhân cách học sinh để khích lệ tinh thần phấn đấu vươn lên  trong học tập của các em.

Đánh giá thường xuyên học sinh bằng nhận xét: trong quá trình dạy học, giáo viên tiến hành quan sát, theo dõi, trao đổi, hướng dẫn, kiểm tra kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh. Đồng thời, nhận xét bằng lời nói trực tiếp với học sinh hoặc viết nhận xét vào vở bài làm của học sinh về những kết quả đã làm được hoặc chưa làm được, mức độ hiểu biết và năng lực vận dụng kiến thức . Quan tâm tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ của học sinh, áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh hoàn thành nhiệm vụ.

Quy định về các  loại hồ sơ sổ sách trong  nhà trường(căn cứ điều 27 chương III của Điều  lệ trường  tiểu học năm 2007). Các loại hồ sơ quản lý chuyên môn thực hiện theo công văn số 207/PGD&ĐT-CM V/v hướng dẫn các loại hồ sơ chuyên môn, ngày 22/08/2016.

         b. Chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy.

Chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình, sách và thiết bị dạy học, thực  hiện chương trình một cách linh hoạt, vừa sức phù hợp với đối tượng học sinh, và thực tiễn  giáo dục trên địa bàn  theo hướng dẫn daỵ học, theo chuẩn kiến thức- kỹ năng các môn học ở tiểu học. Tăng cường tích hợp các nội dung giáo dục, bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả; giáo dục  An toàn giao thông, quyền và bổn phận trẻ em. Chỉ đạo việc đánh giá rút kinh nghiệm dạy  học theo chuẩn kiến thức - kỹ năng các môn học trong năm học, đổi mới phương pháp dạy học môn Mĩ thuật và Tiếng Việt lớp 1.

         - Chỉ  đạo việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học, tiếp tục thực hiện tự bồi dưỡng kiến thức - kỹ năng sử dụng máy tính, và trang cấp Internet cho giáo viên để ứng dụng công nghệ thông tin và đổi mới phương pháp dạy học.

         c. Chỉ đạo tổ chức thao giảng các chuyên đề, chủ đề, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.

         - Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức thao giảng ôn lại các chuyên đề, đã tập huấn các năm trước: Chuyên đề “Bàn tay năn bột”, phương pháp dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”, tích hợp giáo dục “Bảo vệ môi trường và Giáo dục địa phương”, “Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”, “Rèn kỹ năng sống, ATGT, Quyền và bổn phận trẻ em” và chuyên đề Tiếng Việt lớp 1 CGD, chuyên đề dạy học Mĩ thuật đa phương tiện; chuyên đề về Tin học theo sách, Ngoại ngữ 4 tiết/tuần.                                 

         -